Inhibitory control in douc langurs (Pygathrix nemaeus and P. cinerea)
Katja Rudolph, Claudia Fichtel
2017
Vietnamese Journal of Primatology
unpublished
Inhibitory control, defined as the ability to prevent pre-potent and unproductive actions, serves as a measure of cognitive skills in humans and non-human primates. Comparative research in this field revealed feeding ecology and aspects of social complexity, i.e. group size and fission-fusion dynamics, as reliable predictors for self-control in primates. Yet, these studies generally lack information on colobine species. Here we report the results of two self-control tasks conducted on
more »
... and group-living red-and grey-shanked douc langurs. Altogether 17 captive animals were tested with a cylinder task and a middle-cup task. Both species revealed similar low levels of self-control, and, to the best of our knowledge, reached the lowest scores among all tested species in the cylinder task. Group size and fission-fusion dynamics cannot explain douc langurs' poor performances. Our results indicate that the intensity of social interactions within and between groups is more important for the development of inhibitory control than group composition. Douc langurs' poor self-control skills are in line with the performances of other folivorous primates promoting feeding ecology as good predictor for this cognitive skill. Kiểm soát ức chế ở các loài Chà vá (Pygathrix cinerea và P. nemaeus) Tóm tắt Kiểm soát ức chế được định nghĩa là khả năng ngăn chặn các hành động bạo lực và không hữu ích. Khả năng này được xem như là một thước đo kỹ năng nhận thức ở người và thú linh trưởng. Những nghiên cứu so sánh trong lĩnh vực này cho thấy tập tính sinh thái dinh dưỡng cộng với sự phức tạp trong cấu trúc xã hội bao gồm: kích thước nhóm và tập tính tách nhập đàn là những chỉ thị đáng tin cậy để tìm hiểu khả năng tự kiểm soát ở các loài linh trưởng. Tuy nhiên, những nghiên cứu lĩnh vực này thường thiếu thông tin, dữ liệu trên các loài voọc. Dưới đây chúng tôi báo cáo kết quả thí nghiệm về khả năng tự kiểm soát được tiến hành trên loài khỉ ăn lá và sống theo đàn là voọc chà vá chân đỏ và chà vá chân xám. Tổng cộng 17 loài cá thể nuôi nhốt đã được thử nghiệm với một nhiệm vụ "xi lanh" và một nhiệm vụ với "cốc". Cả hai loài này cho kết quả ở mức độ thấp khả năng tự kiểm soát. Với sự hiểu biết của chúng tôi, cả hai loài đều đạt điểm số thấp nhất trong số tất cả các loài được thử nghiệm trong các nhiệm vụ tương tự. Quy mô nhóm và tập tính tách nhập đàn không thể giải thích màn trình diễn nghèo nàn của voọc chà vá. Kết quả cho thấy rằng cường độ các tương tác xã hội trong và giữa các bầy là quan trọng đối với sự phát triển của kiểm soát ức chế hơn so với thành phần cá thể trong bầy. Kỹ năng tự kiểm soát kém ở Voọc chà vá phù hợp với các loài linh trưởng chuyên ăn lá khác. Điều đó ủng hộ quan điểm sinh thái dinh dưỡng có thể dự báo tốt hơn về kỹ năng nhận thức này.
fatcat:liqdsldpfnefvm6bynsrh44w2i